Giải đáp, ôn luyện những kiến thức liên quan hóa học phổ thông

Thảo luận trong 'Góc Học Tập' bắt đầu bởi Noo Panda, 4/5/13.

  1. Noo Panda

    Noo Panda Gardez le silence Thành viên BQT Quản Lý Forum

    Bài viết:
    1,827
    Được Like:
    341
    Thành tích:
    83
    21,9 hh na, ba và 2 oxit vô h20, đc 1,12l h2 và dd y, tr0ng đó 20,52 bari hidroxit. Hấp thụ 6,72l co2 vào y thu m g ktủa. Gtrị m là?

  2. ●๋• koOl •●๋

    ●๋• koOl •●๋ Bắt Trộm Thôi <br> <img src="http://i1229.photobuc Boss

    Bài viết:
    2,383
    Được Like:
    122
    Thành tích:
    63
    Quy về Na,Ba,O số mol tương ứng là x,y,z
    (1) 23x + 137y + 16z = 21,9
    (2) x +2y = 2z + 0.05.2
    (3) (137+34)y = 20,52
    -> x= , y= . Số mol OH- = x + 2y so sánh với CO2
    1 person likes this.
  3. billionaire12

    billionaire12 New Member

    Bài viết:
    1
    Được Like:
    0
    Thành tích:
    0
    Bài này nhận xét dễ thôi mà. Tổng trước = 24.8.
    Ta nhận thấy nếu lấy lượng sau - lượng trước = mH = 0.3 -> nH = 0.3 < nNa = 0.4. Vậy nên không phải là phản ứng đủ. Mà người ta cho phản ứng hết. Vậy thì dư Na.
  4. Noo Panda

    Noo Panda Gardez le silence Thành viên BQT Quản Lý Forum

    Bài viết:
    1,827
    Được Like:
    341
    Thành tích:
    83
    giải tự luận trọn điểm thì giả như thế nào?
  5. ●๋• koOl •●๋

    ●๋• koOl •●๋ Bắt Trộm Thôi <br> <img src="http://i1229.photobuc Boss

    Bài viết:
    2,383
    Được Like:
    122
    Thành tích:
    63
    giải như thế. Lý luận: Khi ta lấy Na, Ba đốt trong oxi thì ta thu được hỗn hợp trên. Vì vậy ta có thể quy về hỗn hợp như vậy.
    Còn nếu không thì giải bằng cách đặt 4 ẩn bình thường, nhưng coi chừng khó.
  6. Noo Panda

    Noo Panda Gardez le silence Thành viên BQT Quản Lý Forum

    Bài viết:
    1,827
    Được Like:
    341
    Thành tích:
    83
    Bài1
    Hh X gồm 3,92g Fe, 16g Fe2O3 và m g Al. Nung X thu đc Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. P1 td vs H2SO4 thu 4a mol H2. P2 td vs NaOH thu a mol H2. Các pứ xảy ra htoàn. m=?
    Bài 2
    Hchất X gồm C, H, O chứa vòng benzen. 6,9g X td vs 360ml NaOH 0,5M (dư 20% so vs lượng cần pứ) đến hoàn toàn đc dd Y. Cô cạn Y thu m g rắn. Nếu đốt 6,9g X cần vừa đủ 7,84l O2, thu 15,4g CO2. Biết CTPT = CTĐGN. m=?
  7. Noo Panda

    Noo Panda Gardez le silence Thành viên BQT Quản Lý Forum

    Bài viết:
    1,827
    Được Like:
    341
    Thành tích:
    83
    Bài 3
    m g Al td HNO3 loãng, thu 5,376l hh N2, N20 và dd chứa 8m muối. dX/H2=18, m=?
    Bài 4
    htan 1,805g hh Fe và X bằng HCl thu 1,064l H2. Nếu hoà tan 1,805g hh trên bằng HNO3l thu 0,896l NO. X?
    Bài 5
    X, Y là axit cacboxylic mạch hở, cùng số ngtử C, X đơn chức, Y 2 chức. Chia 2 phần bằng nhau. P1 td Na thu 4,48l H2. P2 đốt thu 13,44l khí CO2. % klượng của Y.

    Bài 6
    hh 3 axit cacboxylic đơn chức, hở gồm 1 no, 2 k no có lk đôi. Cho m g X td 150ml dd NaOH 2M thu 25,56g hh muối. Đốt m g X, hấp thụ sp cháy bằng NaOH dư, klượng dd tăng 40,08g. Klượng 2 axit k no trong m là?
  8. Noo Panda

    Noo Panda Gardez le silence Thành viên BQT Quản Lý Forum

    Bài viết:
    1,827
    Được Like:
    341
    Thành tích:
    83
    Mấy bài thuộc dạng khó đó khoai.... Nói chung đa số ta đều giải ra nhưng time hơi lâu.... Mi giải ta học hỏi nhé 2 cách luôn... Mẹo và truyền thống luôn... Còn vài bài bữa khác ta post tiếp...
  9. ●๋• koOl •●๋

    ●๋• koOl •●๋ Bắt Trộm Thôi <br> <img src="http://i1229.photobuc Boss

    Bài viết:
    2,383
    Được Like:
    122
    Thành tích:
    63
    Đây là đề kiểm tra lần I.

    Câu 1(1,0đ):Thực hiện dãy biến hóa sau:
    N2 → NH3 → NO → NO2 →HNO3 → N2 → NO
    ↓→ NaNO2 → NaNO3 → N2O
    Câu 2. (1,0đ): Hòa tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg bằng 200ml dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu được dung dịch A (chỉ gồm 2 muối của kim loại) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không màu có khối lượng là 2,59 gam, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí
    a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
    b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3
    Câu 3. (1,0đ): a. Cho dung dịch gồm các ion {H+ ; Cl- ; NO3-; SO42-}. Khi cô cạn dung dịch này thì những chất nào bay hơi.
    b. Có thể dựa vào sự bay hơi để giải thích các axit là mạnh hay yếu hay không? Giải thích ngắn gọn.
    Câu 4. (1,0đ): Nhận biết các chất sau bằng một kim loại: NaOH, HCl, Na2SO4, H2SO4, NaCl, BaCl2, HNO3 và dung dịch NH3.
    Câu 5. (1,0đ): Cho thí nghiệm sau:
    Trộn hỗn hợp bột Fe và S trong một bình chân không rồi nung nóng một thời gian, thấy sản phẩm thu được tạo thành hai hợp chất ở trạng thái rắn là sản phẩm của quá trình phản ứng trên. Cho hỗn hợp này vào HNO3 đặc nóng, người ta thấy một khí màu nâu bay ra ngoài và hỗn hợp tan hoàn toàn, tạo thành dung dịch D. Cho dung dịch BaCl2 vào D thì nhận thấy có một kết tủa, cho dung dịch Ba(OH)2 thì thấy có hai màu kết tủa. Cũng với dung dịch D, nếu đun nóng ở nhiệt độ gần cô cạn dung dịch thì thấy có một loại hơi bay ra làm đỏ quỳ tím. Viết các PTPU và dung dịch sau khi đun nóng thu được còn mấy loại muối, giải thích.
    Câu 6.(1,0đ): Hỗn hợp X gồm 2 kl M,N(N sau M trong dãy điện hóa) và chiếm 60% về khối lượng.Cho 25g X tác dụng với HNO3 thu được khí NO và 16,6g chất rắn Y không tan. Lọc bỏ chất rắn cô cạn dd thu được m1(g) chất rắn Z.Nhiệt phân Y trong chân không được m2(g)oxit kl và 7,56l hỗn hợp NO2,O2(Đktc) trong đó oxi chiếm 1/9 về thể tích.
    a)Xác định M.
    b)Tính m1,m2.(biết h=100%)

    Chọn 1 trong 2 đề ở mỗi phần
    Phần I: (2,0đ):
    1.a. Cho 0.87 gam hh gồm Fe,Al, Cu vào bình đựng 300ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu 0.32 gam chất rắn và có 448ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp 0.425 gam NaNO3, khi các pứ kết thúc thì thu được bao nhiêu lít NO và khối lượng muối trong dung dịch ?
    b. Giải thích tại sao khi cho Al vào hỗn hợp axit gồm HNO3 và HCl, người ta có thể thu được 2 loại khí, một là sản phẩm khử của HNO3, một là sản phẩm khử của HCl.
    2. a. Cho 18 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu vào 200ml dung dịch chứa NaNO3 1M và HCl 2M. Kết thúc phản ứng, nhỏ tiếp V ml HCl 1M vào thì kim loại đó tan vừa hết. Biết trong dung dịch thu được không còn NO3- và NO là sản phẩm khứ duy nhất. Tìm V và % m Fe trong hỗn hợp?
    b. Giải thích tại sao người ta điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm dựa trên phản ứng giữa H2SO4 đặc nóng và NaNO3 (hoặc KNO3) kèm them đun nóng nhiệt độ mà không phải là axit HCl.
    Phần II (2,0đ):
    1.Hòa tan hoàn toàn m gam bột nhôm trong dung dịch chứa HCl và HNO3 thu được 3,36 lít hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, dung dịch còn lại chỉ chứa muối của cation Al3+. Đem toàn bộ lượng hỗn hợp khí Y trộn với 1 lít khí oxi thu được 3,688 lít hỗn hợp gồm 3 khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc và khối lượng của hỗn hợp khí Y nhỏ hơn 2 gam. Tìm m ?
    2.a.Cho m g Al tác dụng HNO3 loãng, thu 5,376l hh N2, N20 và dung dịch chứa 8m muối. Biết tỉ khối của X so với H2 là 18. Tìm m=?
    b. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Xác định giá trị của m?
  10. Storm Night

    Storm Night Con Trym Non

    Bài viết:
    410
    Được Like:
    36
    Thành tích:
    28
    hóa lớp 10 à :-?

    cho ta 1 đề hóa hữu cơ làm cái dc. k .........................